Tổng quát hóa trong giải tích phức Định_lý_giá_trị_trung_bình

Như đã được đề cập bên trên, định lý này không đúng với hàm phức khả vi. Tuy nhiên, một tổng quát hóa của định lý được phát biểu như sau:

Đặt f : Ω → C {\displaystyle f:\Omega \to \mathbb {C} } là một hàm chỉnh hình trên một tập lồi mở Ω {\displaystyle \Omega } , và đặt a , b {\displaystyle a,b} là các điểm phân biệt của Ω {\displaystyle \Omega } . Khi đó tồn tại các điểm u , v {\displaystyle u,v} trên L a b {\displaystyle L_{ab}} (đoạn thẳng nối a , b {\displaystyle a,b} ) sao cho

R e ( f ′ ( u ) ) = R e ( f ( b ) − f ( a ) b − a ) , {\displaystyle \mathrm {Re} (f'(u))=\mathrm {Re} \left({\frac {f(b)-f(a)}{b-a}}\right),} I m ( f ′ ( v ) ) = I m ( f ( b ) − f ( a ) b − a ) . {\displaystyle \mathrm {Im} (f'(v))=\mathrm {Im} \left({\frac {f(b)-f(a)}{b-a}}\right).}

Trong đó R e ( ) {\displaystyle \mathrm {Re} ()} là phần thực và I m ( ) {\displaystyle \mathrm {Im} ()} là phần ảo của hàm phức.

Liên quan